ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN GDCD 6,7,8,9

Thứ hai - 08/04/2019 07:30
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II MÔN GDCD 6,7,8,9
                                       ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II năm học 2018-2019
                                                       MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6
I/ Traéc nghieäm:
* Daïng 1:  Haõy khoanh chæ moät chöõ caùi in hoa tröôùc caâu traû lôøi ñuùng :
Caâu 1 : Caên cöù vaøo yeáu toá naøo döôùi ñaây ñeå xaùc ñònh coâng daân cuûa moät nöôùc?
      A. Nôi sinh soáng                   B. Trang phuïc             C. Ngoân ngöõ            D. Quoác tòch
 Caâu 2: Coâng daân nöôùc Coäng hoøa xaõ hoäi chuû nghóa Vieät nam laø:
   A.Taát caû nhöõng ngöôøi sinh soáng treân laõnh thoå Vieät Nam.      
   B. Taát caû nhöõng ngöôøi coù quoác tòch Vieät Nam.  
   C. Nhöõng ngöôøi nöôùc ngoaøi sinh soáng vaø laøm vieäc taïi Vieät Nam.              
    D. Taát caû nhöõng ngöôøi Vieät Nam duø sinh soáng ôû nöôùc ngoaøi.
Caâu 3 : Ñeán nhaø baïn möôïn truyeän nhöng khoâng coù ai ôû nhaø em seõ:
 A.  Töï môû cöûa vaøo laáy truyeän.                            B.  Laáy truyeän roài nhaén tin qua ñieän thoaïi.
 C.  Ñi veà khi baïn ôû nhaø thì sang laáy .                D.  Ruû theâm baïn cuøng môû cöûa laáy truyeän.
Caâu 4: Caâu naøo döôùi ñaây ñuùng vôùiquyeàn vaø nghóa vuï hoïc taäp cuûa coâng daân? ?
 A. Hoïc haønh tích cöïc chaêm chæ .                          B. Khoâng hoïc baøi tröôùc khi ñeán lôùp.
 C. Thöôøng xuyeân nghæ hoïc,cuùp tieát.                    D. Khoâng chuù yù thaày coâ giaûng baøi.
Caâu 5:Tröôøng hôïp naøo sau ñaây vi phaïm quyeàn phaùt trieån cuûa treû em?
    A. Baïo haønh gaây thöông tích cho treû.                              
    B. Baét treû luoân phaûi vaâng lôøi, khoâng ñöôïc pheùp ñöa ra yù kieán phaûn ñoái.
    C. Baét treû em phaûi tieâm chuûng vaø uoáng moät soá vaùc xin phoøng beänh.
    D. Baét treû em phaûi ngoài hoïc suoát ngaøy khoâng ñöôïc vui chôi, giaûi trí.
Caâu 6: Trẻ em trong độ tuổi nào thì có nghĩa vụ bắt buộc phải hoàn thành bậc giáo dục tiểu học?
A. Từ 6 đến 14 tuổi .         B. Từ 7 đến 14 tuổi.         C. Từ 6 đến 15 tuổi.            D. Từ 7 đến 14 tuổi
Caâu 7: Neáu tình côø em phaùt hieän coù ngöôøi ñoät nhaäp vaøo nnhaø baùc haøng xoùm, em seõ choïn caùch xöû lí naøo sau ñaây?
    A. Lôø ñi coi nhö khoâng thaáy ñeå traùnh raéc roái.                              
    B. Nhanh choùng baùo cho cha meï hoaëc ngöôøi lôùn bieát.
    C. Chaïy sang ñeå baét quaû tang keû ñoät nhaäp.
    D. La to ñeå keû ñoät nhaäp sôï haõi maø boû chaïy.
Caâu 8: YÙ kieán naøo sau ñaây laø ñuùng vôùi quy ñònh cuûa phaùp luaät veà quyeàn ñöôïc baûo ñaûm an toaøn vaø bí maät thö tín, ñieän thoaïi, ñieän tín?
    A. Thö cuûa ngöôøi thaân thì ñöôïc pheùp môû ra xem.                              
    B. Nhanh choùng baùo cho cha meï hoaëc ngöôøi lôùn bieát.
    C. Chaïy sang ñeå baét quaû tang keû ñoät nhaäp.
    D. La to ñeå keû ñoät nhaäp sôï haõi maø boû chaïy.
* Daïng 2:  Haõy gheùp noäi dung ôû coät traùi A vôùi noäi dung ôû coät phaûi B cho ñuùng nhaát .
 
Coät (A) Coät (B) Gheùp
A. Ngöôøi ñi boä 1. Hình tam giaùc ñeàu, neàn maøu vaøng,coù vieàn ñoû A gheùp …………………
B. Bieån baùo caám 2. Ñi treân leà ñöôøng. B gheùp …………………
C. Bieån baùo nguy hieåm 3. Hình troøn,neàn maøu traéng,coù vieàn ñoû. C gheùp …………………
D. Treû em döôùi 16 tuoåi 4. Hình troøn,neàn maøu xanh lam. D gheùp ………………
  5. Khoâng ñöôïc laùi xe gaén maùy.  
* Ñieàn vaøo choã troáng: Haõy duøng caùc töø,cuïm töø sau ñieàn vaøo choã troáng (…..) sao cho ñuùng:
   a.  Coâng daân coù quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà(1) ..................., (2).............. khoâng ai ñöôïc xaâm phaïm tôùi thaân theå ngöôøi khaùc,  vieäc baét giöõ ngöôøi phaûi theo ñuùng quy ñònh cuûa(3) ........................
   b. -Khoâng ai ñöôïc töï yù vaøo choã ôû cuûa ngöôøi khaùc neáu khoâng ñöôïc ngöôøi ñoù ñoàng yù, tröø tröôøng hôïp (4)........................... Moãi chuùng ta phaûi bieát (5)...................... choã ôû cuûa ngöôøi khaùc , ñoàng thôøi phaûi bieát töï (6)ï................................. choå ôû cuûa mình vaø (7).............................ngöôøi laøm traùi phaùp luaät xaâm phaïm  ñeán  choã ôû cuûa ngöôøi khaùc.
II/ Töï luaän:
Caâu 1:Neâu yù nghóa cuûa vieäc thöïc hieän traät töï an toaøn giao thoâng? Baûn thaân em phaûi laøm gì
ñeå thöïc hieän toát  an toaøn giao thoâng?
Caâu 2 :Quyeàn treû em ñöôïc neâu trong coâng öôùc Lieân hôïp quoác coù theå chia thaønh nhöõng nhoùm
quyeàn naøo? Neâu 2 vieäc laøm thöïc hieän quyeàn treû em vaø 2 vieäc laøm vi phaïm quyeàn treû em maø em bieát.
Caâu 3: Em haõy cho bieát theá naøo laø quyeàn baát khaû xaâm phaïm veà choã ôû cuûa coâng daân? Em haõy
cho 2 ví duï veà haønh vi bò coi laø vi phaïm phaùp luaät veà choã ôû ?
Caâu 4 : Vaän duïng baøi : Quyeàn ñöôïc phaùp luaät baûo hoä veà tính maïng,thaân theå,söùc khoûe,danh döï vaø nhaân phaåm giaûi quyeát tình huoáng sau:
Tình huoáng: 
Bình vaø Haûi ôû caïnh nhaø nhau.Do nghi ngôø Haûi noùi xaáu mình,Bình ñaõ chöûi vaø coøn ruû anh trai ñaùnh Haûi.
 Hoûi:
a.Nhö vaäy vieäc laøm cuûa Bình laø ñuùng hay sai? Giaûi thích vì sao?
b.Theo em trong tröôøng hôïp treân Haûi coù caùch öùng xöû naøo toát nhaát?
Caâu 5:   Theo em nhöõng haønh vi döôùi ñaây vi phaïm quyeàn gì cuûa coâng daân maø em ñaõ hoïc?
 
  1. Con ñeán tuoåi ñi hoïc laø cha meï khoâng cho ñeán tröôøng
  2. Nhaët ñöôïc thö cuûa ngöôøi khaùc môû ra xem
  3. Chöûi maéng,ñaùnh ñaäp ngöôøi laøm thueâ.
  4. Töï yù vaøo nhaø ngöôøi khaùc khi khoâng coù maët chuû nhaø.
  Câu 6: Hãy kể tên những tổ chức chăm sóc, giúp đỡ trẻ em bị thiệt thòi mà em biết. Những tổ chức đó có ý nghĩa như thế nào đối với sự phát triển của trẻ em?
Câu 7: Đối với mỗi người việc học tập quan trọng như thế nào? Hãy kể các hình thức học tập mà  em biết?
Câu 8: Tìm moät soá caâu ca dao, tuïc ngöõ, danh ngoân noùi veà hoïc taäp?  

                                                        ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II

                                 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7 ( NĂM HỌC: 2018-2019)
I/ Trắc nghiệm  khách quan:
Câu 1:  Cơ quan nào dưới đây là cơ quan quyền lực nhà nước?
 A. Ủy ban nhân dân.   B. Hội đồng nhân dân    C. Tòa án nhân dân.   D.Viện kiểm sát nhân dân.
Câu 2:  Ủy ban nhân dân do cơ quan nào dưới đây bầu ra?
      A. Nhân dân bầu ra.                                    B. Ủy ban nhân dân cấp trên bầu ra.
      C. Chính phủ bầu ra                                     D. Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây vi phạm quyền được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục của trẻ em?
    A. Buộc trẻ em phải tiêm phòng dịch.   B. Không cho trẻ em làm những công việc nặng nhọc.
   C. Đưa trẻ em hư vào trường giáo dưỡng.   D. Không cho con gái đến trường học.
Câu 4: Công dân có quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo có nghĩa là:
A. Công dân được tự do làm nghề bói toán                             
B. Người có tôn giáo có quyền buộc con phải theo tôn giáo của mình.
C. Công dân có quyền được tự do truyền đạo theo ý mình.                                       
D. Công dân có thể theo hoặc không theo một tín ngưỡng, tôn giáo nào .
  Câu 5: Ý kiến đúng về sống và làm việc có kế hoạch là:
   A. Việc làm đến đâu hay đến đó.                     B. Thích thì làm dở thì bỏ.
   C. Biết cân đối thời gian học và chơi.              D. Vừa học vừa chơi cho thỏa thích.
 Câu 6:  Di sản nào phi vật thể nào của Việt Nam được Unesco công nhận là di sản thế giới năm  2013 ?
       A. Múa rối nước.                    .          B. Dân ca quan họ Bắc Ninh.
       C. Đờn ca tài tử Nam Bộ                 D. Không gian văn hóa cồng chiêng Tây nguyên.
  Câu 7Câu nào dưới đây là thể hiện đúng bổn phận của trẻ em?
A. Sau giờ học Lâm vui chơi thoải mái, không làm việc gì .
B. Tí luôn tôn trọng thầy cô giáo và đoàn kết với bạn bè.
C. Tèo chăm làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ nhưng rất ngại học.
D. Bình thỉnh thoảng hút thuốc lá khi có bạn rủ.
 Câu 8: Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất là:
     A. Quốc hội.                  B. Chính phủ.           C. Hội dồng nhân dân.            D. Uỷ ban nhân dân.
 Câu 9:  Hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường?
   A. Thả động vật hoang dã về rừng.                   B. Đốt rừng, khai thác rừng trái phép.
   C. Trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc.         D. Khai thác rừng theo kế hoạch.
 Câu 10:  Di sản văn hóa vật thể  nào của nước ta được công nhận là di sản văn hóa thế giới?
A. Cố đô Huế.       B. Trống đồng Ngọc Lũ.      C. Tranh dân gian làng Hồ.         D. Bến nhà Rồng.
Câu 11: Hành vi nào dưới đây là mê tín dị đoan?
 A. Đi lễ nhà thờ         B. Thờ cúng tổ tiên.           C. Bói toán.               D. Thăm cảnh đền chùa.
Câu 12:  Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ (....) để hoàn chỉnh nhận định dưới đây:
- Cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ta là........................................................(1)cơ quan này do...................................(2) bầu ra.
- Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở..............................................(3)
- Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam là nhà nước của.........................................(4)và vì dân
Câu 13 : ( 1đ) Điền từ còn thiếu vào các chỗ trống trong đoạn văn sau để làm rõ quy định của pháp luật về quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo:
   Mọi người cần phải (1)....................................quyền tự do tín ngưỡng của người khác; không được gây mất đoàn kết ,(2).................................giữa các tôn giáo và giữa những người không có tôn giáo với người có tôn giáo. Nghiêm cấm (3).............................................tín ngưỡng, tôn giáo, lợi dụng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái (4)................................................ và chính sách của Nhà nước.
Câu 14: Ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng
Cột A Cột B Ghép
1. Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo A. Quần thể cố đô Huế. 1 ghép với....
2. Di sản văn hóa vật thể B. Trước khi đi thi bạn L thường thắp nhang 2 ghép với....
3. Cơ quan quyền  lực nhà  nước C. Dạy nghề miễn phí cho trẻ em khó khăn. 3 ghép với....
4. Quyền bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. D. Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. 4 ghép với....
  E. Anh A thường xuyên đi lễ nhà thờ.  
Câu 15 :  Ghép việc cần giải quyết ở cột A với cơ quan giải quyết ở cột B sao cho đúng
Cột A ( Cơ quan  giải quyết) Cột B ( Việc cần giải quyết) Ghép
1. Công an A. Xin cấp giấy khai sinh 1 ghép với .........
2. Trường học B. Khai báo tạm trú 2 ghép với .........
3. Ủy ban nhân dân C. Xin sổ khám bệnh 3 ghép với ..........
4. Trạm y tế Đ. Xác nhận bảng điểm học tập 4 ghép với ..........
  H. Xin cấp giấy kinh doanh  
II/ Tự luận :
Câu 1: Nêu ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch?
Câu 2: Hãy kể tên 4 di sản văn hóa vật thể và 4 di sản văn hóa phi vật thể ở nước ta mà đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ?
Câu 3 : Vì sao phải bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? Nêu hai việc làm của bản thân em trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường ?  Nêu một số nhận xét về tình hình ô nhiễm môi trường nơi em ở và đề xuất những biện pháp khắc phục?  
Câu 4: Hãy giải thích : Vì sao nói Nhà nước ta là Nhà nước của nhân dân,do nhân dân và vì nhân dân?
Câu 5: Nêu nhiệm vụ,quyền hạn của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Nêu nhiệm vụ,quyền hạn của chính phủ và Ủy ban nhân dân.
Câu 7: Em hãy kể một số việc mà mà chính quyền xã ( phường , thị trần) nơi em ở đã làm để chăm lo đời sống mọi mặt cho nhân dân?
Câu 8: Cho tình huống sau:
   Trên đường đi học về , X thấy một bạn mang xác một con mèo chết định vứt xuống hồ nước ngay trước nhà.
Câu hỏi:    a/ Theo em  X có thể có những cách ứng xử nào trong trường hợp này ?
b/ Nếu em là X em sẽ  chọn cách ứng xử nào ? Vì sao ?
Câu 9: Tình huống:   Ở gần nhà X có một một người chuyên làm nghề bói toán. Mẹ X cũng thỉnh thoảng sang xem bói. X can ngăn nhưng mẹ X cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người và khuyên X không nên can thiệp vào.
a/ Theo em mẹ X cho rằng đó là quyền tự do tín ngưỡng của mỗi người thì có đúng không? Vì sao?
b/ Nếu em là X em sẽ làm gì?

                                      ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP  HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019
                                                     Môn: công dân 8
I. Phần trắc nghiệm:
Câu 1 : Em đồng ý với ý kiến nào khi nói về phòng chống tệ nạn xã hội:
      A.  Dùng thử ma tuý một lần cũng không sao.
      B.  Hút thuốc lá không có hại vì đó không phải là ma tuý.
  1. Tích cực học tập, lao động, hoạt động học tập sẽ giúp ta tránh xa tệ nạn xã hội.
  2. Thấy người buôn ma tuý thì lờ đi, coi như không biết.
Câu 2: HIV lây truyền qua các con đường nào nào sau đây?
      A . Ho, hắt hơi.          B.   Mẹ truyền sang con         C. Muỗi đốt.         D. Dùng chung bát đũa.
Câu 3: Theo em chất nào sau đây có thể gây tai nạn nguy hiểm cho con người?
  1. Bom, mìn, đạn, pháo.                B. Kim loại thường.
  2. Nước ngọt có ga.                       D. Lương thực, thực phẩm.
Câu 4: Từ ngày thành lập nước đến nay, nước ta đã ban hành mấy bản hiến pháp?
  1. 3 bản hiến pháp              B. 4 bản hiến pháp             C. 5 bản hiến pháp        D. 6 bản hiến pháp
Câu 5: Hành vi tôn trọng tài sản của mình và của người khác :
  1. Người giữ xe có quyền sử dụng chiếc xe mình đang nhận giữ.
  2. Đem tiền lương của mình đi đánh bạc.
  3. Sử dụng tài sản công không đúng mục đích.
  4. Nhặt được của rơi đem trả lại cho người đã mất hoặc đem đến nộp cho cơ quan chức năng.
Câu 6: Biểu hiện của phòng chống tệ nạn xã hội là
          A.  Tham gia bài bạc, uống rượu.                                       B. Bị lôi kéo vào tệ nạn xã hội.
         C. Có người dụ dỗ, lôi kéo làm việc xấu không nghe.        D. Tham gia đua xe máy.
Câu 7: Phương tiện giao thông nào sau đây không gây ô nhiễm môi trường:
  1. Xe gắn máy      B. Tàu hỏa              C. Xe ô tô.                            D. Xe đạp
Câu 8: Nếu tình cờ phát hiện có kẻ buôn bán ma túy, theo em cách ứng xử nào sau đây là phù hợp nhất:
A.Lờ đi coi như không biết đểû tránh bị trả thù.
  1. Không làm gì vì đây là việc làm quá sức đối với học sinh lớp 8.
  2. Báo ngay cho cha mẹ. thầy cô giáo hoặc người có trách nhiệm biết.
  3. Bí mật theo dõi hành vi của bọn tội phạm.
Câu 9 : Hãy điền vào chỗ trống để làm rõ một số khái niệm hoặc câu ca dao tục ngữ sau:
a. HIV là ……………………………………………………………………………………gây suy giảm miễn dịch ở người. AIDS là ……………………………………………………………………………, thể hiện ………………………………………………………………………khác nhau. ……………………………………………………………………con  người.
b. Pháp luật là các ............................................... , có tính bắt buộc , do Nhà nước ban hành , được Nhà nước ................................................. bằng các biện pháp..........................................................................
Câu 10: Ghép  nội dung ở cột A với cột B sao cho hợp lí:
 
Cột A Cột B Ghép
1.Phát biểu trong cuộc họp ở khu phố. a. Quyền sở hữu tài sản 1 ghép với .....
2. Nam sử dụng xe đạp mẹ tặng để đi học. b. Quyền khiếu nại 2 ghép với .....
3. Đề nghị khu phố phá bỏ hàng rào ở sân nhà trẻ. c. Tự do ngôn luận 3 ghép với .....
4. Công an bắt kẻ lấy trộm dây điện thoại của nhà ông H. d. Bảo vệ tài sản công dân 4 ghép với .....
Câu 11: Hãy ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng:
Cột A Cột B Ghép
A. Nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác. 1. Học sinh thảo luận bàn biện pháp giữ gìn vệ sinh trường lớp. A ghép với....
B. Hiến pháp nước cộng hòa  xã  hội chủ nghĩa Việt Nam 2. Nhặt được ví tiền trả lại người mất. B ghép với….
C. Pháp luật nước cộng hòa  xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 3. Công an sử dụng vũ khí để trấn áp tội phạm. C ghép với….
D. Quyền tự do ngôn luận 4. Mang tính quy phạm phổ biến,tính xác định chặt chẽ và tính cưỡng chế. D ghép với….
  5. Do quốc hội xây dựng theo trình tự, thủ tục đặc biệt.  
II. Phần tự luận:
Câu 1: Em hiểu thế nào là quyền tố cáo của công dân? Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của quyền khiếu nại và tố cáo?
Câu 2: Pháp luật là gì ? Em  hãy nêu bản chất và vai trò của pháp luật nước CHXHXN Việt Nam ? 
Câu 3: Khi thấy bạn mình lấy trộm đồ dùng và tiền của một người khác em sẽ làm gì? Theo em bạn đã vi phạm quyền gì của công dân?
Câu 4: Thế nào là quyền tự do ngôn luận? Cho 2 ví dụ về quyền tự do ngôn luận?
Câu 5: Hiến pháp là gì? Bản thân em phải làm gì để thực hiện sống và làm theo hiến pháp?
Câu 6:  Theo em, đạo đức và pháp luật khác nhau như thế nào?
Câu 7: Thế nào là tệ nạn xã hội? Em hãy cho 4 nguyên nhân dẫn đến tệ nạn xã hội?
Câu 8: Theo em HIV/AIDS có tác hại như thế nào đối vơí con người và xã hội? Bản thân em phải làm gì để phòng chống HIV/AIDS ?
Câu 9: Công dân có nghĩa vụ như thế nào trong việc tôn trọng bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng? 
Câu 10: Em hãy cho biết tại sao nhà trường phải có nội quy ? Biện pháp để đảm bảo cho nội quy được thực hiện ? Nếu không có nội quy trường học sẽ ra sao? Giải thích vì sao mọi công dân phải chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật?
Câu 10: Vận dụng kiến thức bài  : HIV/AIDS để xử lí tình huống sau:
       Hiền rủ Thủy đến nhà Huệ chơi nhân ngày sinh nhật của Huệ. Thủy nói: “cậu không biết là chị của Huệ bị ốm à? Người ta nói chị ấy bị AIDS. Tớ sợ lắm, nhỡ bị lây thì chết, tớ không đến đâu!”
         H: - Em có đồng tình với Thủy không? Vì sao?
              - Nếu em là Hiền, trong trường hợp đó em sẽ làm gì?
Câu 11: Cho tình huống:
    H  nhặt được một túi xách nhỏ trong đó có tiền, một giấy chứng mimh nhân dân mang tên Nguyễn Văn Hà và các giấy tờ khác. Do đánh mất tiền học phí, H  đã vất giấy chưng minh nhân dân và các giấy tờ, chỉ giữ lại tiền.
H:  H  hành động như vậy là đúng hay sai? vì sao?
H:  Nếu em là  H , em sẽ hành động như thế nào?
CÂU12: Tình huống:
         B  là một Hs chậm tiến,B thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường như đi học muộn không làm bài tập ,mất trật tự trong giờ học đôi khi còn đánh nhau trong trường .Theo em ,ai có quyền xử vi phạm cửa B? Căn cứ để xử lí các vi phạm đó ?Trong hành vi trên hành vi nào là vi phạm pháp luật .hành vi nào vi phạm kỉ luật?


                  ĐỀ CƯƠNG THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2018-2019

                                                                 Môn: Công dân 9
I/ Phần trắc nghiệm khách quan:
   Câu 1:  Hành vi nào là hành vi vi phạm của người sử dụng lao động?
         A. Nghỉ việc dài ngày không lí do.                 B. Chưa hết thời hạn hợp đồng đã tự ý bỏ việc.      
C. Kéo dài thời gian thử việc.                         D. Trả lương đầy đủ theo thỏa thuận.
  Câu 2:  Đối với sự tồn tại và phát triển của con người thì lao động là hoạt động
        A. cơ bản và quan trọng.                                            B. chủ yếu và quan trọng nhất.       
        C. thường xuyên.                                                        D. đem lại thu nhập.
  Câu 3:  Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là
        A. quyền được học tập.                                              B. quyền tự do kinh doanh.
        C. quyền bất khả xâm phạm về thân thể.                 D. quyền khiếu nại, tố cáo.
 Câu 4:  Trong các hình thức thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội dưới đây, hình thức nào là gián tiếp?
   A. Tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội.         B. Tham gia ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
  C. Kiến nghị với đại biểu Hội đồng nhân dân.  D. Giám sát hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp.
Câu 5. Tuổi được kết hôn theo quy định của pháp luật là bao nhiêu ?
    A. Nam và nữ từ 18 tuổi trở lên.                              B. Nam từ 19 tuổi trở lên, nữ từ 17 tuổi trở lên.
   C. Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên.        D. Nam và nữ từ 19 tuổi trở lên
Câu 6. Kết hôn trong trường hợp nào dưới đây là đúng pháp luật ?
  A. Việc kết hôn do hai bên gia đình quyết định và tổ chức kết hôn tại gia đình.
 B. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định và tổ chức đám cưới.
 C. Việc kết hôn được nhà thờ cho phép và làm lễ kết hôn tại nhà thờ.
 D. Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định và được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Câu 7. Pháp luật cấm kết hôn trong trường hợp nào dưới đây ?
A. Người Việt Nam với người nước ngoài.   B. Giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau.
C. Người bị bệnh, không có khả năng làm chủ hành vi của mình.
D. Giữa con riêng của vợ và con riêng của chồng.
Câu 8. Em tán thành những ý kiến nào dưới đây về hôn nhân ?
A. Gia đình chỉ hạnh phúc khi được xây dựng trên cơ sở tình yêu chân chính.
B. Phải chung sống trước khi kết hôn (sống thử) thì mới đảm bảo hôn nhân hạnh phúc.
C. Lấy vợ, lấy chồng con nhà giầu mới có hạnh phúc.
D. Trong gia đình, người chồng phải có quyền quyết định mọi việc thì gia đình mới hạnh phúc.
Câu 9. Quyền tự do kinh doanh của công dân có nghĩa là :
A. Công dân có quyền kinh doanh bất cứ mặt hàng nào.
B. Khi đã có giấy phép kinh doanh, công dân có thể kinh doanh tất cả các mặt hàng.
C. Công dân có quyền tự do lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh theo quy định của pháp luật và sự quản lí của Nhà nước.
D. Công dân có quyền tự do lựa chọn ngành nghề và quy mô kinh doanh theo khả năng của bản thân, không bị bất cứ ràng buộc nào.
Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là vi phạm pháp luật về kinh doanh ?
A. Kinh doanh các mặt hàng có ghi trong giấy phép.              B. Kê khai đúng số vốn kinh doanh.
C. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế.                                   D. Gian lận trong buôn bán, kinh doanh.
Câu 11. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ?
A. Người đủ 15 tuổi trở lên mới phải lao động.
B. Trẻ em cũng phải lao động kiếm tiền để góp phần nuôi dưỡng gia đình.
C. Mọi người đều có quyền và nghĩa vụ lao động.
D. Những người khuyết tật không cần phải lao động
Câu 12. Lao động là quyền của công dân có nghĩa là :
A. Mọi công dân có quyền tự do lựa chọn làm bất cứ việc gì có lợi cho bản thân.
B. Mọi công dân có quyền làm bất cứ việc gì đem lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
C. Mọi công dân có quyền tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của bản thân và có ích cho xã hội.
D. Mọi công dân có quyền làm các công việc như nhau, không phân biệt độ tuổi.
Câu 13. Hành vi xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật gì ?
A. Vi phạm pháp luật hình sự                 B. Vi phạm pháp luật hành chính
C. Vi phạm pháp luật dân sự                   D. Vi phạm kỉ luật
Câu 14. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật ?
  A. Người lái xe uống rượu say, đâm vào người đi đường.
  B. Em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp nhà hàng xóm.
C. Đá bóng dưới lòng đường gây tai nạn giao thông.
  D. Điều khiển xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm.
Câu 15. Việc làm nào dưới đây thể hiện ý thức thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ?
A. Tích cực học tập các bộ môn văn hoá.      B. Tự giác đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định.
C. Tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông.     D. Giúp đỡ bạn cùng tiến bộ.
Câu 16.  Hành vi nào dưới đây là biểu hiện sống có đạo đức ?
A. Thờ ơ trước khó khăn của người khác.                            B. Chế giễu người khuyết tật.
C. Tham gia các hoạt động từ thiện.                                    D. Nhận tiền hối lộ của người khác.
Câu 17 : Điền vào chỗ trong sao cho đúng:
Hãy chọn các từ sau xã hội, nghĩa vụ, chính trị, trách nhiệm, làm chủ, đất nước để điền vào chỗ ……… sao cho đúng với ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân:
      Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền  …………………………… quan trọng nhất của công dân, đảm bảo cho công dân thực hiện quyền  ……………………………, thực hiện …………………………… công dân đối với Nhà nước và  …………………………...
Câu 18: Ghép một ý ở cột A với một ý ở cột B sao cho đúng
Cột A Cột B Ghép
1. Quyền tự do kinh doanh A.  Quyền mở trường dạy nghề 1ghép với..
2. Nghĩa vụ đóng thuế B. Lấn chiếm lòng lề đường 2 ghépvới..
3. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân C. Kinh doanh phải theo đúng quy định của pháp luật 3ghépvới…
 
4. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân D. Đóng thuế đầy đủ, đúng hạn 4ghép với...
  H. Việc kết hôn do nam ,nữ tự nguyện quyết định.  
     Câu 19:  Ghép  một ý ở cột A( Vi phạm) với ý ở cột B( Hành vi) sao cho đúng:
Cột A Cột B Ghép
1. Vi phạm kỷ luật. A.  Bà A đã lấn chiếm vỉa hè, lòng đường để mở quán nước. 1ghép với..
2. Vi phạm pháp luật dân sự. B. Nam bị bệnh tâm thần khi lên cơn đã đánh trọng thương  anh bảo vệ bệnh viện. 2 ghépvới..
3. Vi phạm pháp luật hành chính. C. Anh B tham gia cướp giật túi sách của người đi đường. 3ghépvới…
 
4. Vi phạm pháp luật hình sự. D. Vì không học bài, C đã giở tài liệu trong giờ thi môn GDCD. 4ghép với...
  H. T vay tiền của dì Năm dây dưa không chịu trả  
   II. Tự Luận:
Câu 1:  Theo em, việc kết hôn sớm có tác hại như thế nào đối với bản thân, gia đình và xã hội ?
Câu 2:  Theo em, chúng ta có nên yêu sớm, khi đang ở tuổi học trò không ? Em sẽ làm gì nếu bạn  (bằng tuổi em) muốn bỏ học để đi lấy chồng?
Câu 3:  Pháp luật quy định thế nào về việc sử dụng lao động trẻ em ?
Câu 4: Học sinh Trung học cơ sở có thể tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội thông qua những việc làm cụ thể nào ?
Câu 5:  Có bạn cho rằng bảo vệ Tổ quốc là nhiệm vụ của các chú bộ đội, học sinh còn nhỏ, chưa có nhiệm vụ đó. Em có tán thành ý kiến của bạn đó không? Vì sao?
Câu 6:  Thanh niên học sinh phải rèn luyện như thế nào để trở thành người sống có đạo đức và tuân theo pháp luật ?
Câu 7 : Thế nào là vi phạm pháp luật? Vi phạm pháp luật được chia ra làm mấy loại, kể tên các loại vi phạm pháp luật đó? Cho ví dụ mỗi loại?
 Câu 8:  Thế nào là bảo vệ Tổ quốc? Là học sinh em có thể làm gì để góp phần bảo vệ Tổ quốc?
 Câu 9: Vì sao phải sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Em có nhận xét gì về hành vi sau: khi súc vật chết thì một số người đã quăng xuống ao, hồ, sông, suối?
Câu 10:   Nội dung nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc là gì? Là học sinh, em phải làm gì để bảo vệ Tổ quốc? 
Câu 11:  Dựa vào bài “ Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý” em hãy xử lí tình huống sau:
    H đang là học sinh lớp 9. H hay đua đòi, ham chơi, giao du với những bạn xấu nên H bị bạn bè xấu rủ rê thường xuyên nghỉ học, cúp tiết  để la cà quán xá, đi chơi điện tử. Do chơi nhiều lần nên H đã thiếu chủ tiệm Internet số tiền rất lớn, chủ tiệm Internet đòi nhiều lần nhưng H không có tiền trả. Vì thế, H đã cùng bạn bè của mình tham gia trộm xe máy của nhà hàng xóm và sau đó thì bị công an bắt.
  1. Hãy phân tích và cho biết các vi phạm pháp luật mà H đã mắc phải và trách nhiệm của H trong sự việc này?
            b. Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?
Câu 12:
        Tình huống : Trên đường đi học về, Thanh và Hà gặp một phụ nữ đang bị công an rượt đuổi. Chị ta dúi vào tay Thanh một gói hàng và nói nhỏ: “ Giấu giúp chị, tí nữa chị xin lại và hậu tạ các em. Số điện thoại của chị đây”.
        - Nếu là Thanh và Hà, em sẽ xử lý tình huống trên như thế nào? Vì sao?
        - Em có nhận xét gì về việc  làm của người phụ nữ trong tình huống trên?
Câu 13
    Nhà Hòa có hai anh em. Anh trai hòa vừa có giấy gọi  nhập ngũ đợt này .hay tin ,mẹ Hòa không muốn xa con nên buồn bã, khóc lóc và muốn tím mọi cách để xin cho anh ở lại .Nếu em là bạn Hòa ,em sẽ làm gì? vì sao? 
Câu 14. Vũ (15 tuổi), lấy xe gắn máy của bố đi trên đường phố, bị chú cảnh sát giao thông giữ lại để xử lí. Theo em, Vũ có vi phạm pháp luật không ? Vi phạm pháp luật gì ? Cụ thể là vi phạm quy định nào của Luật Giao thông đường bộ ?
Câu 15. Hoàng Văn P năm nay 18 tuổi và có tên trong danh sách khám tuyển nghĩa vụ quân sự ở địa phương, nhưng mỗi khi được gọi đi khám tuyển là P lại lấy lí do ốm hoặc đi làm ăn xa để không đi khám tuyển.
Hỏi: Em có tán thành việc làm của P không ? Vì sao ?





                   


 

Nguồn tin: Nhóm GDCD:

 Tags: ôn tập

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây