ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GDCD 6,7,8,9

Thứ hai - 08/04/2019 07:23
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN GDCD 6,7,8,9
                                   ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I năm học 2018-2019
                                MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 6                                      
   I. Trắc nghiệm khách quan:
    Câu 1: Việc làm nào sau đây biết tự chăm sóc sức khỏe?
      A. Mỗi buổi sáng Thu đều tập thể dục
      B. An thường hay thức quá khuya để học được nhiều bài.
      C. Đã sáu ngày Hồng không tắm vì trời lạnh.
      D. An hay ăn quá nhiều lần trong ngày để tăng cường sức khỏe.
Câu 2 : Việc làm nào sau đây thể hiện đức tính siêng năng,kiên trì?
  1. Gặp bài tập khó Thanh không làm.                B.Chưa làm xong bài tập Hoa đã đi chơi
  1. Đến phiên trực lớp,Thu toàn nhờ bạn làm hộ D.Sáng nào Lan cũng dậy sớm quét nhà.
Câu 3 : Câu nào dưới đây thể hiện tiết kiệm?
      A. Oanh xin mẹ tổ chức sinh nhật linh đình.             B. Mai nhịn ăn sáng để mua truyện
      C. Thúy giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.                D. Nhà Thủy nghèo nhưng bạn ấy hay đua đòi.
Câu 4 : Hành vi nào sau đây thể hiện lễ độ?
  1. Nói leo nói chuyện riêng trong giờ học.            B. Làm ồn khi mẹ tiếp khách.
  2. Nói trống không,ngắt lời người khác.                D.Thưa gửi khi nói chuyện với người trên.
Câu 5: Sự tôn trọng kỉ luật thể hiện qua hành vi:
  1. Ủng hộ trẻ em nghèo.                                        B.Ủng hộ đồng bào bị lũ lụt.
C.  Quyên góp giấy vụn                                           D.Đi học đúng giờ.
   Câu 6: Hành vi nào thể hiện tính kỉ luật?
  1. Đi học đúng giờ   .                                             B. đi xe vượt đèn đỏ.
      C. Đi xe đạp hàng ba, hàng tư.                                D.Bảo vệ hạnh phúc nhân dân.
   Câu 7: Đảng và Nhà nước ta chọn ngày 27/7 hàng năm làm ngày thương binh,liệt sĩ  việc làm này thễ hiện?
    A. Lễ độ .                         B. Biết ơn.                      C. Tiết kiệm              D. Lịch sự,tế nhị.
   Câu 8: Biểu hiện nào sau đây là sống chan hòa với mọi người?
   A.Lệ không thích bà con ở quê lên vì họ không sạch sẽ.
   B.Bảo không bao giờ tham gia sinh hoạt chung.
   C.Dung thường chơi thân và giúp đỡ những bạn học yếu.
     D.Bình quý bạn nhưng vẫn ganh tị với bạn khi bạn hơn mình.
    Câu 9: Theo em mục đích học tập nào dưới đây là đúng đắn nhất?
     A. Học để kiếm việc làm nhàn hạ, có thu nhập cao.
     B. Học để khỏi thua kém bạn bè.
     C. Học vì sự tiến bộ của bản thân và sự phát triển của đất nước
     D. Học vì lợi ích cá nhân trước mắt của mình.
    Câu 10: Hãy hoàn thành các câu ca dao, câu tục ngữ ,thành ngữ sau:
    1. Lời nói……………………….tiền mua
…………………mà nói cho vừa lòng nhau.
    1. Ăn quả ……………………….
………………….nhớ nguồn.
    1. Có công mài sắt,có ngày……………….
                 D.  Góp gió…………………
………………….thành đại.
E.Đi thưa………………..
……………..dưới nhường.
   Câu 11:
     Hãy ghép mỗi ô ở cột trái ( A) với một ô ở cột phải (  B) sao cho phù hợp nhất :
A- Biểu hiện B – Phẩm chất đạo đức  
1. Húng muốn học giỏi toán nên ngày nào cũng làm thêm bài tập A. Biết ơn A ghép………..
2.Lam cùng các bạn trong lớp đến thăm bà mẹ việt nam anh hùng. B. Tôn trọng kỉ luật B ghép………..
3.Tú giữ tìn đồ dùng học tập cẩn thận nên dùng được lâu dài. C. Siêng năng kiên trì C ghép………..
4. Trước khi đi đâu An đều xin phép ba mẹ D. Tiết kiệm D ghép………..
5.Khi nghỉ học Huy thường viết đơn xin phép.    
II. Tự Luận:
      Câu 1:  Hãy cho biết ý nghĩa của lịch sự,tế nhị?
Câu 2 :  Theo em vì sao con người cần phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên? Bản thân em đã có những việc làm gì để bảo vệ thiên nhiên và môi trường xung quanh em?
Câu 3 : Mục đích học tập của học sinh là gì? Em đã làm gì để thực hiện mục đích của mình ?
Câu 4: Có ý kiến cho rằng: Kỉ luật làm cho con người bị gò bó,mất tự do. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 5:  Tình huống:
M là học sinh giỏi của lớp 6A nhưng M không tham gia các hoạt động của lớp, của trường vì sợ mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả học tập cảu bản thân.
 Hỏi:
a. Em có tán thành với hành vi của M không? Vì sao?.
b.Nếu là bạn của M em sẽ làm gì?
Câu 6: Tình huống:
Sắp đến ngày thi đấu bóng đá giữa các lớp. Một số bạn trong đội bóng của lớp rủ Quân bỏ học để luyện tập chuẩn bị thi đấu.
  Hỏi:
    1. Theo em Quân có thế có những cách ứng xử nào?
    2. Nếu là Quân em sẽ chọn cách nào? Vì sao?
Câu 7: Tình huống:
Tâm và Hải rủ nhau đi xem ca nhạc, vào cửa rạp Tâm vẫn hút thuốc lá. Hải ghé sát vào tai Tâm nhắc nhở tắt thuốc lá, nhưng Tâm trả lời để mọi người xung quanh nghe thấy: “Việc gì phải tắt thuốc lá!”
Hỏi:
  1. Em có tán thành với việc làm của Tâm hay không? Vì sao?
  2. Nếu em là Tâm em sẽ  làm gì? 
                          ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP HOÏC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019
                                           MOÂN: GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN 7
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Biểu hiện của sống giản dị là :
      A. Làm việc gì cũng qua loa đại khái.                              B. Lời nói ngắn gọn dễ hiểu.
      C. Không bao giờ chú ý đến hình thức bề ngoài.             D.Ăn mặc cẩu thả,nói năng cộc lốc.
Câu 2: Biểu hiện của đức tính trung thực là:
  1. Không nhận lỗi khi mình mắc khuyết đểm nhỏ.
  2. Ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
  3. Bỏ qua lỗi lầm cho bạn khi bạn là bạn thân của chúng ta.
      D. Chỉ đóng góp ý kiến khi đó là bạn bè thân của mình.
Câu 3 : Trong các câu sau câu thể hiện tính tự trọng là:
     A. Khi đi chơi với bạn M thấy xấu hổ khi thấy bố đang đạp xích lô.
     B. Dù khó khăn đến mấy T cũng thực hiện bằng được lời hứa của mình.
     C. M học giỏi hơn N, nên N khuyên các bạn không chơi với M nữa.
     D. X không bao giờ nói với bạn bè về công việc vất vả của mẹ vì sợ bạn bè chê cười.
Câu 4: Em tán thành với ý kiến nào sau đây?
A. Đoàn kết với bạn cùng sở thích thì mới thú vị.
B. Đoàn kết với bạn có học lực và hoàn cảnh như mình thì mới có sự bình đẳng.
C. Đoàn kết, tương trợ không nên có sự phân biệt nào.
D. Chỉ nên đoàn kết với những người có thể giúp đỡ mình.
Câu 5: Hành vi thể hiện lòng khoan dung là:
A. Bỏ qua tất cả khuyết điểm của bạn vì thương bạn
B. Tỏ vẻ khó chịu khi thấy người khác có thói quen, sở thích khác với mình
C. Nhẹ nhàng nhắc nhở khi bạn làm điều gì không đúng
D.Khi bạn có khuyết điểm thì phê bình gay gắt để giúp bạn tiến bộ
Câu 6: Câu tục ngữ có nội dung nói về giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ là câu:
A.  “Tốt gỗ hơn tố nước sơn”.                         B. “Thương người như thể thương thân”.
C.  “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư”.                     D. “Con hơn cha là nhà có phúc”.
Câu 7: Hãy nối mỗi ô ở cột trái ( A) với một ô ở cột phải (  B) sao cho phù hợp nhất :
A- Hành vi B – Phẩm chất đạo đức Ghép
1 . Anh Minh là cán bộ quân đội. Nhân ngày 20-11 anh đến thăm cô giáo cũ dạy anh hồi cấp 1 a. Yêu thương  con người 1ghép.....
2 . Dù gặp khó khăn đến mấy An cũng cố gắng thực hiện lời hứa của mình. b.  Khoan dung 2ghép.....
3 .  Kha ôn tồn thuyết phục, góp ý cho Yến giúp Yến sửa chữa khuyết điểm. c. Đoàn kết tương trợ 3ghép…
 
4 . Một cụ già đi đường trơn bị ngã, Nga đỡ cụ dậy và đưa cụ về nhà. d. Tôn sư trọng đạo 4ghép….
  e. Tự trọng  
Câu 8. Hãy ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B sao cho đúng.
A B Nối
1. Khoan dung a. Thẳng thắn phê bình khi bạn mắc khuyết điểm 1. ghép với…..
2. Đoàn kết tương trợ b. Giúp đỡ bạn khi bạn gặp khó khăn 2. ghép với…...
3. Tự tin c. Tha thứ khi bạn biết lỗi và sửa chữa 3. ghép với…..
4. Trung thực d. Tin tưởng vào khả năng của bản thân 4. ghép với…..
  h. Lan luôn làm tốt công việc của mình  không
    để thầy cô và cha mẹ phải nhắc nhở
 
Câu 9.  Những ý kiến dưới đây về bổn phận của HS đối với thầy, cô giáo là đúng hay sai ? (đánh dấu X vào ô trống )
Ý kiến Đúng Sai
A. Chỉ cần nghe lời thầy, cô giáo đang dạy mình    
B. Làm người học sinh chăm ngoan là đền đáp công ơn của thầy, cô giáo    
C. Cần làm theo lời thầy, cô giáo khi ở trường, còn về nhà làm theo lời cha mẹ.    
D. Phải luôn luôn kính trọng và biết ơn các thầy, cô giáo    
Câu 10.   Điền cụm từ còn thiếu vào chỗ (...) để hoàn chỉnh nội dung sau :
     Gia đình văn hóa là gia đình hòa thuận, ............................................., …..…...........................thực hiện..................................................................đoàn kết với xóm giềng và làm tốt.................................
Câu 11:  Điền thêm những từ,cụm từ còn thiếu vào chỗ trống sao cho phù hợp:
-Tự tin là tin tưởng vào…………………………….., chủ động trong mọi việc,dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không………………………………….
- Tự tin giúp con người có thêm………………….,nghị lực và ………………..làm nên sự nghiệp lớn.
II/Tự luận:
Câu 1 : - Thế nào là yêu thương con người ? Cho ví dụ cụ thể?
              - Hãy giải thích câu tục ngữ: “ Thương người như thể thương thân”
Câu 2:
Hiền và Quý là đôi bạn rất thân. Hai bạn ngồi cùng bàn nên cứ đến giờ kiểm tra là Hiền lại chép bài của Quý. Quý nể bạn nên không nói gì.
Hỏi: Em có tán thành việc làm của Hiền và Quý không ? Tại sao?
Câu 3: Vì sao trong cuộc sống cần phải có lòng khoan dung?
Câu 4: Theo em học sinh có thể làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hóa?
Câu 5 : Bản thân em đã và sẽ  làm gì để giữ gìn truyền thống của gia đình, dòng họ?
Câu 6 : -Thế nào là tự tin ? Bản thân em rèn luyện tính tự tin như thế nào ?
             - Giải thích câu tục ngữ : Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo .
     Câu 7: Trong dòng họ của Ngọc chưa có ai đỗ đạt cao và làm chức vụ gì quan trọng. Ngọc xấu hổ tự ti về dòng họ và không bao giờ giới thiệu dòng họ của mình với bạn bè.
Hỏi:
a. Em có đồng tình với cách suy nghĩ của Ngọc không? Vì sao?
b. Em sẽ góp ý gì cho Ngọc?
Câu 8: Hai bạn học sinh tranh luận với nhau.
Bạn A nói : Để tỏ lòng tôn trọng và biết ơn thầy cô thì phải thể hiện sự quan tâm thăm hỏi và luôn ghi nhớ công ơn của thầy cô. Bạn B nói : cần phải tích cực rèn luyện đạo đức, chăm chỉ học tập, để sau này trở thành những người có ích cho gia đình và xã hội.
Hỏi: Em thấy ý kiến bạn nào đúng ? Giải thích vì sao?
     Câu 9:
  • Em hãy cho biết tác hại của việc chặt phá rừng , phá hoại tài nguyên thiên nhiên và môi trường  mà con người phải gánh chịu?
  • Em đã có những việc làm nào để bảo vệ môi tường tài nguyên thiên nhiên ở trường,ở lớp và nơi địa phương em cư trú?
                             ÑEÀ CÖÔNG OÂN TAÄP HOÏC KÌ I NAÊM HOÏC: 2018-2019
                                      MOÂN: GIAÙO DUÏC COÂNG DAÂN 8
    I .Phaàn traéc nghieäm:.
  Caâu 1: Bieåu hieän naøo sau ñaây laø toân troïng ngöôøi khaùc?
   A. Ñi nheï noùi kheõ khi vaøo beänh vieän                                B. Gaây goã vôùi moïi ngöôøi xung quan
   C. Baét naït ngöôøi yeáu hôn mình                                           D. Ñoã loãi cho ngöôøi khaùc
  Caâu 2: Trong caùc haønh vi sau, haønh vi vi phaïm phaùp luaät laø:
  A. Ñi xe vöôït ñeøn ñoû                                                           B. Noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc
  C. Ñi xe ñaïp trong saân tröôøng                                             D. Ñi hoïc muoän
    Caâu 3: Chuùng ta hoïc hoûi, tieáp thu ôû daân toäc khaùc veà:
    A. Loái soáng thöïc duïng                                           B. Caùch soáng chæ troïng ñaïo lí, khoâng troïng tình
   C. Phaùt trieån kinh teá baèng moïi giaù, khoâng chuù yù ñeán moâi tröôøng   D. Trình ñoä quaûn lí, khoa hoïc kó thuaät
 Caâu 4. Trong nhöõng caâu sau ñaây caâu theå hieän roõ veà khaû naêng saùng taïo của hoïc sinh laø:
A. Hoïc sinh hoïc löïc yeáu khoâng theå coù khaû naêng saùng taïo.
B. Hoïc sinh hoïc löïc trung bình khoâng theå coù khaû naêng saùng taïo.
C. Chæ hoïc sinh hoïc löïc khaù, gioûi môùi coù khaû naêng saùng taïo.
D. Moïi hoïc sinh ñeàu coù khaû naêng saùng taïo.
 Caâu 5. Giöõ chöõ tín laø:
A. Chæ giöõ lôøi höùa khi coù ñieàu kieän thöïc hieän
B. Chæ caàn ñaûm baûo chaát löôïng toát nhaát ñoái vôùi nhöõng hôïp ñoàng quan troïng
C. Coi troïng lôøi höùa trong moïi tröôøng hôïp
D. Coù theå khoâng giöõ lôøi höùa vôùi khaùch haøng nhoû ñeå giöõ khaùch haøng lôùn.
 Caâu 6.Em  taùn thaønh vôùi yù kieán naøo sau ñaây veà tình baïn:
A. Tình baïn trong saùng,laønh maïnh giuùp con ngöôøi soáng toát hôn, yeâu cuoäc soáng hôn.
B. Baïn beø phaûi bieát baûo veä nhau trong moïi tröôøng hôïp
C. Bieát pheâ bình nhau môùi laø tình baïn ñeïp
D. Khoâng theå coù tình baïn trong saùng, laønh maïnh giöõa hai ngöôøi khaùc giôùi.
   Caâu 7.Em ñoàng yù vôùi yù kieán naøo sau ñaây veà hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc
A. Chæ nhöõng nöôùc kinh teá phaùt trieån môùi ñaùng ñeå nöôùc khaùc hoïc hoûi
B. Tieáp thu taát caû nhöõng gì môùi laï cuûa nöôùc khaùc laø hoïc hoûi vaên hoùa cuûa daân toäc ñoù
C. Chæ nhöõng nöôùc coù nhieàu coâng trình vaên hoùa lôùn môùi ñaùng ñeå ta hoïc hoûi
D. Moät daân toäc coøn laïc haäu cuõng coù baûn saéc rieâng veà vaên hoùa ñaùng ñeå ta hoïc taäp
   Caâu 8. Em khoâng taùn thaønh yù kieán naøo sau ñaây veà xaây döïng neáp soáng vaên hoùa ôû coäng ñoäng daân cö?
A. Giuùp nhau laøm kinh teá ñeå xoùa ñoùi giaûm ngheøo laø goùp phaàn xaây döïng neáp soáng vaên hoùa ôû coäng ñoàng daân cö
B. Tham gia ñoäi daân phoøng laø goùp phaàn giöõ gìn traät töï an ninh chöù khoâng phaûi laø goùp phaàn xaây döïng neáp soáng vaên hoùa ôû coäng ñoàng daân cö
C. Troàng caây laøm veä sinh ñöôøng phoá  laøng xoùm laø theå hieän neáp soáng vaên hoùa ôû coäng ñoäng daân cö
D.Hoïc sinh coøn nhoû tuoåi cuõng coù theå tham gia xaây döïng neáp soáng vaên hoùa ôû coäng ñoàng daân cö.
 Caâu 9. Neáu nhìn thaáy baïn thaân cuûa em quay coùp baøi em seõ öùng xöû:
A. Laøm ngô coi nhö khoâng thaáy vì khoâng muoán baïn mình bò ñieåm keùm
B. Ñöa tôø nhaùp cuûa mình cho baïn cheùp
C. Baùo caùo cho coâ giaùo bieát haønh vi ñoù
D. Nhaéc nhôû baïn khoâng neân laøm nhö vaäy, neáu baïn vaãn tieáp tuïc quay coùp seõ baùo cho coâ giaùo.
  Caâu 10. Ñieàn vaøo choã troáng nhöõng töø, cuïm töø con thieáu sao cho ñuùng vôùi noäi dung baøi ñaõ hoïc:
-Ngöôøi coù tính töï laäp thöôøng ……………………………………, trong cuoäc soáng vaø hoï xöùng ñaùng nhaän ñöôïc söï …………………….cuûa moïi ngöôøi.
- Hoïc sinh chuùng ta caàn phaûi ……………………………………. tính töï laäp ngay töø khi coøn ngoài treân gheá nhaø tröôøng
…………………………………………… coâng vieäc vaø trong sinh hoaït haèng ngaøy.
Caâu 11.Gheùp moät oâ ôû coät I vôùi moät oâ ôû coät II sao cho ñuùng
 
( Bieåu hieän) ( Phaåm chaát ñaïo ñöùc) ( Gheùp)
1. saûn phaåm luoân ñaûm baûo yeâu caàu chaát löôïng A. Lao ñoäng töï giaùc A gheùp…
2. Vöôït qua khoù khaên thöû thaùch töï laøm laáy vieäc cuûa mình B. lao ñoäng saùng taïo B gheùp…
3. Khi ñöôïc nhaéc nhôû môùi laøm baøi taäp veà nhaø. C. Giöõ chöõ tín C gheùp…
4. Tìm ra caùch giaûi baøi taäp môùi D. Töï laäp D gheùp…
5. Tích cöïc trong lao ñoäng    
6. Luoân ñaûm baûo hôïp ñoàng vôùi nhöõng khaùch haøng quan troïng    
Caâu 12 : Gheùp moät oâ ôû coät A vôùi moät oâ ôû coät B sao cho ñuùng
 
Coät A Coät B Gheùp
A. Tình baïn trong saùng laønh maïnh 1. Töø choái nhaän quaø caùp, bieáu xeùn cuûa ngöôøi khaùc. A gheùp….
B. Lieâm khieát 2. Laéng nghe yù kieán cuûa moïi ngöôøi. B gheùp….
C. Töï laäp 3. Ñuùng heïn vôùi ngöôøi khaùc. C gheùp….
D. Giöõ chöõ tín 4. Giuùp ñôõ baïn beø luùc khoù khaên. D gheùp….
  5. Tìm toøi phöông phaùp hoïc taäp hieäu quaû.  
II/ Töï luaän:
Caâu 1.Em hieåu theá naøo laø phaùp luaät vaø kæ luaät? Baûn thaân em caàn laøm gì ñeå thöïc hieän toát phaùp luaät vaø kæ luaät?
Caâu 2: Theá naøo laø toân troïng vaø hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc? Laáy 4 ví duï veà vieäc hoïc hoûi caùc daân toäc khaùc cuûa hoïc sinh? Theo em vieäc hoïc hoûi naøo laø khoâng neân ? Vì sao?
Caâu 3. Trình baøy nhöõng bieän phaùp goùp phaàn xaây döïng neáp soáng vaên hoùa ôû khu daân cö ? Vì sao phaûi xaây döïng neáp soáng vaên hoaù khu daân cö ?Hoïc sinh laøm gì ñeå goùp phaàn xaây döïng neáp soáng vaên hoùa khu daân cö ?
Caâu 4. Theá naøo laø töï laäp ? Bieåu hieän cuûa tính töï laäp vaø yù nghóa cuûa noù ?  Cho ví duï minh hoïa ?
Caâu 5. Lao ñoäng töï giaùc saùng taïo coù lôïi ích nhö  theá naøo ? Lieân heä thöïc tieãn veà nhöõng haäu quaû cuûa vieäc thieáu töï giaùc , saùng taïo trong hoïc taäp ?
Caâu 6. Phaùp luaät quy ñònh nhö theá naøo veà quyeàn vaø nghóa vuï cuûa cha meï ñoái vôùi con chaùu trong gia ñình? Quyeàn vaø boån phaän cuûa con chaùu ñoái vôùi oâng baø, cha meï?
Caâu 7: Caâu hoûi: Em seõ laøm gì neáu thaáy baïn mình coù chuyeän buoàn hoaëc gaëp khoù khaên,ruûi ro trong cuoäc soáng?
Caâu 8: Theo em hoïc sinh caàn coù nhöõng bieän phaùp, haønh ñoäng naøo ñeå coù theå baûo veä giöõ gìn moâi tröôøng vaø taøi nguyeân thieân nhieân coù hieäu quaû.
Caâu9 . Tình huoáng:  Ñaõ 23 giôø H vaãn baät nhaïc to , Baùc Nam chaïy sang baûo:
 
  • Chaùu nghe nhaïc nhoû thoâi ñeå haøng xoùm coøn nguû.
Hoûi: Theo em H  coù theå coù nhöõng caùch öùng xöû naøo? Neáu laø H em seõ choïn caùch naøo? Vì sao?
Caâu 10:  Tình huoáng: H sinh ra trong moät gia ñình giaøu coù vaø laø con moät neân boá meï raát cöng, chieàu chuoäng vaø thoûa maõn moïi ñoøi hoûi cuûa H, H ñua ñoøi aên chôi, huùt thuoác laù roài nghieän ma tuùy.
Hoûi: Theo em , ai laø ngöôøi coù loãi trong vieäc naøy? Vì sao?

                                                    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
                                                  MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9                                      
                                                                NĂM HỌC: 2018 - 2019

I/ Trắc nghiệm:
Câu 1: Để góp phần giữ gìn hòa bình cho nhân loại ta cần:
  A. Xây dựng nền quân sự mạnh.              B. Thành lập các khối liên minh quân sự.
  C. Quan hệ với các nước lớn mạnh.         D. Hợp tác cùng phát triển.
Câu 2: Câu tục ngữ,thành ngữ nào sau đây nói lên sự thiếu năng động, sáng tạo?
  A. Cái khó ló cái khôn.                             B. Há miệng chờ sung.
  C.  Miệng nói tay làm.                              D. Học một biết mười.
Câu 3: Hành vi thể hiện biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là:
  A. Ưa thích hàng ngoại,chê bai hàng nội.          B. Khôngtôn trọng người lao động chân tay.
  C.  Biết giữ gìn phong tục,tập quán tốt đẹp của dân tộc.  D. Sống chỉ biết mình không quan tâm  ai.
Câu 4: Hành vi thể hiện biết hợp tác cùng phát triển là:
  A. Không cần quan tâm đến người khác.              B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.
  C. Học hỏi những điều hay của người khác.  D. Bắt mọi người phục tùng theo ý muốn của mình.
Câu 5: Việc làm nào sau đây là thiếu kỉ luật?
A.  Học sinh mặc quần áo moden không đúng quy định của nhà trường khi đến trường.
 
  1. Biết bạn mình có khuyết điểm nhưng ngại không góp ý.
  2. Cử tri chất vấn Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
  3. Giáo viên chưa lắng nghe ý kiến của học sinh đã xử phạt.
Câu 6:  Việt Nam không phải là thành viên của các tổ chức quốc tế nào dưới đây?
         A.   ASEAN.              B. APEC                         C. WTO.                                 D. NATO.
Câu 7:Chọn những cụm từ sau điền vào chỗ trống cho thích hợp
(Tương trợ nhau trong mọi công việc, hỗ trợ nhau trong công việc,  lợi ích của những người khác, ợi ích chung của mọi người)
 - Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ …………………………………………lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.
  - Hợp tác phải dựa trên cơ sở bình đẳng hai bên cùng có lợi và không làm phương          hại…………………………………………………………………….
Câu 8: Điền  các từ cho sẵn dưới đây vào  chỗ trống sao cho đúng với ý nghĩa của kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
( giữ gìn, bảo vệ, cá nhân, hình thành, phát triển, quý giá)
Truyền thống tốt dẹp của dân tộc là vô cùng………….., góp phần tích cực vào quá trình ………….
của dân tộc và mỗi………….. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ,kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
của dân tộc để góp phần…………………bản sắc dân tộc Việt Nam.
Câu 9:  Ghép  một ý cột I với một ý ở cột II sao cho đúng .
 
(I) Hành vi (II) Truyền thống đạo đức Ghép
1. Tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa A. Cần cù lao động A ghép………
2. Kính trọng người trên B. Hiếu thảo B ghép………
3. Thăm hỏi, chăm sóc ông bà C. Biết ơn C ghép………
4. Làm việc một cách thường xuyên D. Yêu nước D ghép………
5. Làm ra nhiều sản phẩm mới    
6. Tìm hiểu lịch sử dân tộc    
   Câu 10: Ghép  một ý cột I với một ý ở cột II sao cho đúng .
 
(I)  Biểu hiện           II) Truyền thống đạo đức        Ghép
A. Có thái độ thân thiện với   mọi người. 1. Hợp tác cùng phát triển.  A ghép ….
B. Cư xử văn minh, lịch sự với người nước ngoài. 2. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả.  B ghép ….
C. Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc. 3. Bảo vệ hòa bình.  C ghép ….
D. Luôn chú ý đến chất lượng hàng hóa, sản phẩm tốt, mẫu mã đẹp với khách hàng. 4. Tình hữu nghị giữa các dân tộc.
 
 D ghép ….
  5. Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc.      
     
II/ Tự luận:
Câu 1: Tìm những hành vi thể hiện lòng  yêu hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
Câu 2: Vì sao phải hợp tác cùng phát triển? Em đã hợp tác với bạn bè trong học tập như thế nào?
Câu 3: Thế nào là năng động, sáng tạo? Vì sao con người cần phải năng động, sáng tạo? Bản thân em thể hiện sự năng động, sáng tạo trong học tập, lao động như thế nào?
Câu 4: Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Để làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả bản thân em cần rèn luyện như thế nào?
Câu 5: Vì sao chúng ta phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Quê hương em có những truyền thống tôt đẹp nào? Em đã góp phần kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp đó như thế nào?
Câu 6: Nêu những hành vi thiếu năng động, sáng tạo trong học tập? Tìm các câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ nói về năng động, sáng tạo hoặc thiếu năng động sáng tạo.
Câu 7:  Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong học tập cần tránh những biểu hiện gì?
Câu 8: Theo em vì sao trong những năm gần đây hiện tượng mưa bão, lũ lụt hàn hán….thường xuyên xảy ra ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới?
Câu 9: Tình huống
M thường mang bài tập của môn sinh ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bải môn văn. Có bạn khen đó là cách làm việc có năng suất.
- Em có tán thành ý kiến đó không ? vì sao?
- Nếu là bạn cùng lớp với M em sẽ ứng xử như thế nào?
Câu 10: Tình huống: Cuối HKI Thanh bàn: Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy khi cô giáo kiểm tra ai cũng có đủ đáp án. Nghe vậy nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa có năng suất vừa có chất lượng mà lại nhàn than.
Hỏi: Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?
Câu 11: Tình huống: 
M là học sinh lớp 9A. Trong khi các bạn trong lớp luôn chăm chỉ học tập thì M lại hay đi học trễ, lười học bài nên khi làm bài kiểm tra thường nhìn bài của bạn khác, một số buối M còn cúp tiết. Do đó M bị cô giáo chủ nhiệm mời phụ huynh, song khi bố mẹ nhắc nhở, khuyên bảo M không vâng lời mà còn cãi lại cho nên cuối năm học lớp 9 , M không đủ điều kiện để xét tốt nghiệp mà phải ở lại lớp.
Hỏi :
 
  1. Hành vi của M chưa thực hiện tốt những truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc ta ? Qua đó em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
  2. Nếu em là một thành viên trong lớp 9A em sẽ làm gì để giúp đỡ M ?
Câu  12 : Xem lại các bài tập từ bài 6-9 trong SGK

 


 

Nguồn tin: Nhóm GDCD:

 Tags: ôn tập

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây