HỘI GIẢNG MÔN SINH

Thứ tư - 10/04/2019 12:15
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 42: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM

Giới thiệu chung về chủ đề: Chủ đề “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm” gồm các nội dung chủ yếu sau:
Nội dung 1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Nội dung 2: Vận dụng những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt vào trong sản xuất
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Tiết 42: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM

Giới thiệu chung về chủ đề: Chủ đề “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm” gồm các nội dung chủ yếu sau:
Nội dung 1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
Nội dung 2: Vận dụng những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt vào trong sản xuất
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 1 tiết
I. Mục tiêu của chủ đề:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ.
a. Kiến thức: Hoïc sinh phaûi :
      - Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...).
- Vận dụng trong sản xuất
b. Kĩ năng:
- Biết làm thí nghieäm v nhng điu kin cn cho ht ny mm.
- Rèn kỹ năng: quan sát, phân tích, hoạt động nhóm.
c. Thái độ:
- Có ý thức yeâu thích boä moân.
2. Định hướng các năng lực được hình thành:
- Năng lực tự học: HS xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động.
- Năng lực giải quyết vấn đề: HS giải quyết được vấn đề giáo viên đặt ra trong quá trình học tập, nêu và đề xuất được tình huống có vấn đề trong học tập dưới sự hướng dẫn của GV.
- Năng lực tư duy: Tư duy để trả lời một số câu hỏi GV yêu cầu.
- Năng lực giao tiếp: Nói, viết, lắng nghe, tư duy logich
- Năng lực hợp tác: Chủ động, gương mẫu nhiệm vụ được giao góp ý, chia sẻ, học hỏi các thành viên trong nhóm.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ: Vận dụng ngôn ngữ để trình bày vấn đề trước lớp…(câu trả lời…)
II. Chuẩn bị của GV và HS.
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy tính, máy chiếu.
2. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước nội dung chủ đề.
- Tìm kiếm các kiến thức có liên quan đến chủ đề
- Laøm thí nghieäm ôû nhaø theo phaàn ñaõ daën doø tröôùc.
- Bảng phụ.
III. Chuỗi các hoạt động:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
  Huy động các kiến thức đã được học của HS và tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức mới của HS.
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV cho HS xem đoạn phim ngắn phát tán và nảy mầm của hạt ở 1 loại cây:
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS nhận xét điều các em thấy được trong đoạn phim
® 1 số HS nhận xét: thấy hạt được phát tán và đang nảy mầm thành cây mới (hoặc học sinh có thể đưa ra nhận xét khác)
   Từ đó GV cho HS dự đoán: Vậy theo em, để nảy mầm thì hạt cần có những đều kiện nào? ®  một vài HS dự đoán và GV không đánh giá đúng sai mà đặt vấn đề vào bài.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: HS hoàn thành trò chơi và trả lời được câu hỏi của GV
- Đánh giá giá kết quả hoạt động: Thông qua hoạt động chung cả lớp: GV cho các HS nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1 (18 phút): Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
a) Mục tiêu hoạt động:
      - Học sinh nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước, nhiệt độ...).
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV gọi đại diện 1 nhóm HS trình bày các bước làm thí nghiệm ( chọn hạt thí nghiệm, chuẩn bị dụng cụ, cách tiến hành)

- GV yeâu caàu HS hoạt động nhóm ghi keát quaû thí nghieäm vào bảng phụ
- GV löu yù HS: Chuù yù phaân bieät haït naûy maàm vôùi haït chæ nöùt voû khi no nöôùc.
- GV yêu cầu các nhóm leân treo baûng phụ trên bảng và yêu cầu đại diện 1 nhóm HS trình bày.
- GV yêu cầu đại diện HS nhóm đó nhận xét kết quả của các nhóm khác có giống kết quả của nhóm mình không.
- GV tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả thí nghiệm và hoạt động của học sinh
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập 2.
- GV gọi đại diện một nhóm trình bày bằng kĩ thuật “ trình bày một phút”.
- Caùc nhoùm khaùc theo doõi, nhaän xeùt, boå sung
- GV đưa ra đáp án đúng và giới thiệu hình ảnh về hạt giống tốt và hạt giống chưa tốt, về sức nảy mầm khác nhau của các loại hạt.
 

- GV tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành kết luận.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày kết luận.
- GV yêu cầu HS khác trong lớp lắng nghe, so sánh với câu trả lời của mình và đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại kiến thức.

Phiếu học tập 1:

Phiếu học tập 2:

Kết luận:
- Haït naûy maàm caàn:
+ Điều kiện bên ngoài: ñaày ñuû ……..…….., …………….. vaø …………….. thích hôïp
+ Điều kiện bên trong: chất lượng ……………………….tốt (caàn …………… chaéc, khoâng saâu mọt, không bị sứt sẹo …)
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập và kết luận
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua hoạt động chung cả lớp: GV cho các HS hoặc các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.  

Hoạt động 2 (12 phút): Vận dụng những hiểu biết về điều kiện nảy mầm của hạt vào trong sản xuất
a) Mục tiêu hoạt động:
- Vận dụng được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt vào trong sản xuất
b) Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV yêu cầu HS quan sát 1 số hình ảnh về một số biện pháp kĩ thuật trong sản xuất


- GV yeâu caàu HS nghieân cöùu thoâng tin phiếu học tập 3 trong 30 giây
- GV cho caùc nhoùm hoạt động nhóm, thoáng nhaát lựa chọn cô sôû khoa hoïc cuûa moãi bieän phaùp điền vào trong phiếu học tập 3
- GV yêu cầu 1 nhóm trình bày lựa chọn của nhóm mình.
- Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.  
- GV tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá trình thảo luận của học sinh.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành kết luận.
- GV yêu cầu 1 HS trình bày kết luận.
- GV yêu cầu HS khác trong lớp lắng nghe, so sánh với câu trả lời của mình và đưa ra ý kiến nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại kiến thức.

Phiếu học tập 3:

Kết luận:
- Phải  ……………….. tốt hạt giống.
- Caàn phaûi gieo hạt đúng ……………….., trước khi gieo hạt cần laøm ñaát …………...,  phaûi chaêm soùc haït gieo: choáng ………….…, choáng ……………, choáng ……………

c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Hoàn thành nội dung các phiếu học tập
- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua hoạt động chung cả lớp: GV cho các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.  

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (3 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm, tiếp tục phát huy các năng lực của HS.
Nội dung hoạt động: Hoàn thành một số câu hỏi trắc nghiệm.
b) Phương thức tổ chức hoạt độnghoạt động này GV cho HS hoạt động theo phương pháp công đoạn.
   Chọn câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Để nảy mầm hạt cần những điều kiện bên ngoài là
     a. đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.               
     b. hạt chắc, còn phôi, không bị sâu mọt
     c. đủ gió, đủ nước, đủ nắng  
     d. đủ khí cacbonic, nhiệt độ thích hợp, nuớc
Câu 2: Khi trời rét phải phủ rơm rạ cho hạt đã gieo nhằm
    a. tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho hạt hô hấp
    b. để cung cấp đủ nước cho hạt nảy mầm
    c. tránh nhiệt độ thấp ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt
    d. tránh được sự khô hạn của mạch nước ngầm trong đất, hạt không nảy mầm được
Câu 3: Cho các việc làm sau:
 1. Gieo hạt đúng thời vụ
 2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt
 3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng
 4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo
Trong các việc làm trên, việc làm giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn là     
     a. 1, 2, 3                  b. 2,4                  c. 2, 3, 4                  d. 2, 3
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời câu hỏi.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động.
+ Thông qua kết quả trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5 phút)
a) Mục tiêu hoạt động:
- Vận dụng được các kiến thức đã học trong bài “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm vào trong đời sống thực tế.
- Nội dung hoạt động: Hoàn thành các câu hỏi.
b) Phương thức tổ chức hoạt độnghoạt động này GV cho HS hoạt động theo phương pháp công đoạn.
Câu 1: Trong thí nghiệm ở mục 1, nếu ta lấy 10 hạt đỗ để trên bông ẩm đặt gần bếp lửa trong 3 - 4 ngày. Theo em, hạt có nảy mầm không? Vì sao?
Câu 2:


c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi.
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động.
+ Thông qua kết quả trả lời các câu hỏi, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG  (2 phút)  
- Các nhóm HS về nhà trả lời câu hỏi:
Câu 1: Trong thực tế, người ta thường bảo quản hạt giống như thế nào?
Câu 2: Đối với những loại hạt có vỏ cứng, không thấm nước thì khi gieo hạt cần phải làm như thế nào? Vì sao?
Câu 3: Ở một số loại hạt giống người ta thường ngâm vào nước ấm trước khi đem gieo. Em hãy giải thích vì sao?
- Sản phẩm hoạt động: Viết báo cáo ® trình bày vào đầu tiết học tới.
 

Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá

Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây